Bài cúng, mâm cúng rằm tháng chạp 2024

cúng rằm tháng chạp

Cúng rằm tháng 12 lễ cúng cuối năm có quan trọng không? Chuẩn bị mâm cúng rằm tháng chạp ra sao? Cách cúng như thế nào cho đúng? Cùng Đồ Cúng Việt giải đáp ngay dưới đây nhé!

Lễ cúng rằm tháng chạp có ý nghĩa gì?

Lễ cúng rằm tháng chạp hay còn gọi là rằm tháng 12 Âm lịch cuối năm.

Theo quan niệm dân gian, ngày Rằm tháng Chạp được coi là thời điểm mặt trăng và mặt trời đặc biệt gần nhau. Tạo điều kiện cho việc nhìn thấu tận sâu trong tâm hồn con người. Theo niềm tin này, ánh sáng từ mặt trăng và mặt trời giúp con người trở nên sáng suốt. Đồng thời làm sạch bỏ những đen tối bên trong tâm trí.

Qua việc tận dụng sự gần gũi giữa mặt trăng và mặt trời. Người ta tin rằng tâm linh của tổ tiên, ông bà. Dễ dàng tạo ra một sức mạnh siêu nhiên của con người. Chỉ cần con người cầu nguyện với lòng chân thành, họ có thể đạt được sự cảm ứng và ảnh hưởng tích cực từ thế giới linh thiêng.

Bạn có thể quan tâm: Chuẩn bị mâm cơm cúng rằm tháng giêng

Ngày mấy cúng rằm tháng chạp là tốt nhất?

Rằm tháng Chạp năm 2024, tức là ngày 15/12 âm lịch năm Quý Mão, rơi vào thứ Năm, chính xác là ngày 25/01/2024 Dương lịch.

Theo sự tư vấn từ chuyên gia phong thủy, việc bắt đầu lễ cúng Rằm tháng 12 Âm lịch p có thể diễn ra vào ngày 14 hoặc 15 âm lịch.Một số gia đình ưu tiên lễ cúng trong cả hai ngày này.

Thông thường, lễ cúng được tổ chức vào chiều tối ngày 14 âm lịch và sáng ngày 15 âm lịch. Hãy chú ý tránh tổ chức lễ cúng quá muộn, với lựa chọn tốt nhất là thực hiện trước khi bình minh ban mai.

Hướng dẫn cách cúng rằm tháng chạp

Chuẩn bị mâm cúng rằm tháng chạp

Đồ Cúng Việt muốn chia sẻ với quý gia chủ về hai loại mâm cúng rằm: mâm cúng chay và mâm cúng mặn. Tùy thuộc vào nguyên tắc tâm linh, phong tục và lối cúng của mỗi gia đình, quý vị có thể lựa chọn mâm cúng phù hợp.Dưới đây là danh sách chi tiết lễ vật trong mâm cỗ cúng rằm tháng 12 (chạp) chay tịnh:

  • Giỏ trái cây ngũ quả.
  • Bình hoa cúc kim cương.
  • Nhang hương hà nội.
  • Hai cây đèn cầy. Đĩa muối, gạo.
  • Trà, rượu, nước.
  • Bộ giấy cúng rằm.
  • Đĩa bánh kẹo.
  • Trầu cau.
  • Năm chén chè trôi nước hoặc chè đậu trắng.
  • Năm phần xôi gấc đậu xanh.
  • Cháo trắng.
  • Bánh chưng / Bánh tét chay.
  • Chả lụa chay. 
  • Mâm cơm chay (ba mặn, một sào, một canh, một cơm).

Mâm <yoastmark class=

Đối với mâm cúng mặn gia chủ chỉ cần thay lễ vật mâm cơm chay sang mâm cúng mặn là được.

Soạn bài văn khấn cúng rằm tháng chạp

Bài văn khấn cúng rằm thể hiện lòng tôn kính, cầu nguyện và tỏ lòng biết ơn. Chúng bày tỏ niềm tin, kính trọng tổ tiên, và mong ước bình an, may mắn cho gia đình. Là lời nguyện ước của gia đình gửi đến thần linh để bảo vệ và chia sẻ. Vì thế gia chủ phải chuẩn bị thần kỹ nội dung bài cúng rằm tháng 12 này:

Bài cúng rằm tháng 12 Âm Lịch
Bài cúng rằm tháng 12 Âm Lịch

Tiến hành cách cúng rằm tháng 12

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật và bài cúng. Gia chủ tiến hành bày trí lên bàn cúng và bắt đầu nghi thức.

Lễ cúng rằm tháng 12 bắt đầu bằng việc tôn vinh linh thiêng, thắp nén nhang và rót trà nước trước khi diễn đọc bài văn khấn. Quan trọng nhất là đọc bài khấn một cách tôn trọng để giữ cho buổi lễ luôn trang nghiêm. Khi hoàn thành, gia chủ chờ nhang tàn và thực hiện nghi thức hoá vàng để kết thúc lễ cúng một cách trang trọng.

Cúng rằm là lễ cúng khá quan trọng trong tháng 12 Âm lịch. Đặc biệt là trong những ngày cuối năm. Mong gia chủ sẽ chuẩn bị cho mình một mâm cúng rằm tháng chạp trọn vẹn nhất. Ngoài nếu gia chủ không có thời gian để làm mâm cúng. Hãy liên hệ ngay với Đồ Cúng Việt làm mâm cúng trọn gói cho gia đình!

Xem thêm: Cúng tất niên gồm những gì?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *